Những điều cần chú ý khi đánh đôi

Thanh_Thao

Thành viên mới
Tham gia
Thích
0
#21
Kinh nghiệm hay cho người mới học chơi. Cảm ơn ad nhiều ạ :)))

TRỐN ĐÂU CHO THOÁT

http://www.tiengnoicuadan.org/2017/09/tron-au-cho-thoat.html

[SIZE=large]Chỉ sau 06 ngày kể từ khi 02 tử tù đặc biệt nguy hiểm là Nguyễn Văn Tình và Lê Văn Thọ trốn khỏi trại giam T16 (Bộ Công an) thì cũng lần lượt 2 ngày 16 và 17 tháng 9 năm 2017, lần lượt cả 2 tử tù này đều đã bị bắt. Một cách nhanh nhất và gọn gàng nhất đúng tính chất “lưới trời tuy thưa nhưng khó lọt”. Đừng bao giờ hi vọng trốn là thoát với những kẻ đã bất chấp tất cả gây ra tội ác. Điều này đã mang lại sự tin tưởng tuyệt đối cũng như lòng an tâm của nhân dân vào lực lượng công an nhân dân và đồng thời cũng cho thấy được nhiều điều từ sự việc đang gây chấn động trong dư luận mấy ngày qua:[/SIZE]
 
[SIZE=large]Nó thể hiện rằng cho dù là tội phạm thuộc loại ma ranh, sừng sỏ tới mức nào thì rồi cũng sẽ không thể thoát khỏi lưới trời, không thể thoát khỏi bàn tay nghiêm minh của pháp luật Việt Nam. Và cũng cho thấy rằng, ở trên đời này tốt nhất là hãy làm ăn lương thiện, thực hiện theo những gì mà pháp luật quy định. Đừng để tới khi phạm tội, chịu phạt và những cái chết cận kề, đến đường cùng rồi mới tìm cách trốn chui trốn lủi một cách khổ sở. Như trường hợp của tử tù Tình khi mà trốn chạy không dám ngủ, ăn uống vội vàng và chỉ dám dừng lại ở mỗi địa điểm khoảng 20 phút mà thôi,... Trốn như vậy thì còn khổ hơn là chết chứ chưa nói đến việc nên ở lại trong trại giam thụ án.[/SIZE]
[SIZE=large] [/SIZE]


[SIZE=large]
[/SIZE]


[SIZE=large]Thọ và Tình đều đã bị bắt một cách nhanh chóng[/SIZE]


[SIZE=large]Cho nhân dân niềm tin tuyệt đối vào uy tín và danh dự của lực lượng công an. Sự nỗ lực của các anh bằng mọi cách đưa những gì nguy hiểm nhất loại bỏ ra khỏi xã hội. Những đêm, ngày thức trắng theo dấu vết tội phạm không khác gì mò kim đáy bể. Bằng những cách thức nhanh nhẹn, mưu trí, dũng cảm và nghiệp vụ chuyên sâu lực lượng công an Việt Nam luôn thể hiện được bản lĩnh, trí tuệ của mình đúng thời điểm. Từ những vụ án cực khó tới những vụ án đặc biệt nguy hiểm rồi quá trình xử lý, áp dụng hình phạt, ở đâu đó chúng ta cũng đều thấy hình dáng của các anh, những chiến công thầm lặng.[/SIZE]
 
[SIZE=large]Trong những ngày qua, khi mà hai tên tử tù đặc biệt nguy hiểm với bảng tội trạng được giăng đầy trên các trang mạng và báo chí thì tôi cũng như xã hội vô cùng lo lắng, hoang mang tột độ. Cụ thể: Nguyễn Văn Tình được đánh giá là một đối tượng cộm cán nguy hiểm trong đường dây buôn bán ma túy. Băng nhóm của Nguyễn Văn Tình bị tổ công tác Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy - Bộ Công an (C47) phát hiện và bắt giữ vào ngày 23-7-2015, khi đó các đối tượng đang mang 170 bánh heroin được giấu trong các bình gas công nghiệp đem đi tiêu thụ. Căn cứ vào lời khai của các đối tượng bị bắt, C47 đã tiến hành khám xét khẩn cấp các đối tượng nói trên, thu giữ hai bình gas công nghiệp màu hồng, trong đó một bình gas có 153 bánh heroin. Ngoài ra còn thu giữ hai khẩu súng, trong mỗi khẩu có 8 viên đạn và 1 băng tiếp đạn, bên trong có 30 viên. Theo như lời khai, từ năm 2004 đến tháng 11-2015, đường dây này đã buôn bán 1.182 bánh heroin, trong đó trót lọt 614 bánh, còn lại 568 bánh bị các cơ quan chức năng bắt giữ. Sau khi bị phát hiện, bắt giữ và đưa ra xét xử, đường dây mà Nguyễn Văn Tình tham gia với 13 đối tượng thì đã có 8 đối tượng bị tuyên án tử hình, 3 án tù chung thân...; Lê Văn Thọ hay còn gọi là Thọ “sứt” là đối tượng có “số má” đầy mình với các tiền án về các tội Giết người, Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, đưa hối lộ, trộm cắp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.Tháng 5-2017, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam đã tuyên phạt Thọ mức án tử hình cho các tội danh mua bán trái phép chất ma túy, giết người và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.[/SIZE]
 
[SIZE=large]Như vậy, về mức độ nguy hiểm, táo tợn và bất chấp tất cả của những tên tử tù này thì chắc chắn không ai có thể lường được đặc biệt nguy hiểm hơn sau khi chúng trốn trại giam. Khi chúng là những tên bị dồn tới chân tường rồi thì bất cứ cái gì chúng cũng có thể hành động. Từ đó, mức độ nguy hại gây ra cho xã hội càng đặc biệt cao, càng đặc biệt tạo ra sự hoang mang. Có ai chắc rằng hai tên ấy không ở đâu đó rất gần mình, có thể bất chấp tất cả mà xâm hại đến tính mạng và tài sản của mình. [/SIZE]
 
[SIZE=large]Chính vì vậy, chiến công của lực lượng công an khi đã nhanh chóng đưa hai tên tử tù ấy quay trở về chính nơi thuộc về chúng đã tạo nên sự yên tâm, nức lòng tin tưởng của cả nước, của nhân dân vào lực lượng Công an. Và ở đó, trong hàng ngàn, hàng vạn chiến công chúng ta lại một lần nữa thấy được giá trị không gì thay thế được của màu áo xanh. Màu áo ấy đã hòa mình, lăn lộn trong mọi khó khăn và gian nguy để đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc, cho giấc ngủ của nhân dân. Cho nụ cười của các em nhỏ và sự yên tĩnh của các cụ già. Một niềm tin và những gì trân trọng đề tên các anh, những chiến sĩ mưu trí của thời bình./.[/SIZE]
 

Phạm Tú

Thành viên mới
Điểm đôi: 730
Tham gia
Thích
3
#22


1. Đừng bao giờ để mắc lỗi kép:

Nếu trong đánh đơn, việc để mất điểm ở loạt giao bóng của mình là điều rất tồi tệ, thì trong đánh đôi, đó thậm chí còn là một... tội lỗi. Bởi vì thông thường, đôi vợt giao bóng bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn hẳn những người bên kia lưới.

2.Các tay vợt thường đứng so le nhau trong đánh đôi.

- Tay vợt chơi trên lưới phải rất chủ động. Có quá nhiều người đứng lưới nhưng không hoàn thành nhiệm vụ của mình mà chủ yếu phần thắng hay thua đều phụ thuộc vào người giao bóng. Điều người chơi lưới cần làm là phải có sự chuyển chỗ hợp lý, trước mỗi trận đấu. Việc làm này sẽ khiến cho các đối thủ bên kia phải mất thời gian "choáng" và xác định vị trí chính thức của bạn. phải nghĩ ngợi lăn tăn đôi chút. Những người chơi tấn công nên đứng ở giữa ô giao bóng. Như vậy, họ có thể di chuyển lên cũng như ngang rất dễ dàng. Từ đó, họ cũng có thể thoải mái chặn đứng một pha đỡ trả, đồng thời vẫn có khả năng lùi lại phía sau xử lý những pha bóng bổng. Đừng bao giờ đứng quá gần với lưới bởi khi đó, bạn sẽ không có được một góc phù hợp để cắt được các quả đánh trả của đối thủ. Và bạn cũng sẽ phải chịu bó tay với những cú lốp bóng.

- Người giao bóng nên đứng không xa quá 2 hoặc 3 bước so với điểm đánh dấu chính giữa trên vạch cuối sân. Sẽ là khá lý tưởng cho người giao bóng đứng ở một vị trí chính giữa vạch này và giới hạn đánh đôi. Một trong những quy tắc đầu tiên của việc giao bóng là tìm ra điểm yếu của đối thủ và giao bóng thẳng vào đó. Bằng việc giao bóng từ góc rộng hơn, bạn đang chơi thẳng vào sức mạnh của đối thủ mình. Bạn cũng đang buộc tay vợt chơi trên lưới phải chơi sát về phía giới hạn đánh đôi và tạo cho đối thủ rất nhiều góc để làm điều đó.

Nếu bạn có những pha giao bóng lần hai có thể tin cậy được, đừng ngại mạo hiểm với những quả giao bóng lần một. Khi đó, bạn sẽ tự tạo cho mình cơ hội giành điểm số bất ngờ hoặc thực hiện được một quả vô lê dễ dàng. Còn nếu chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối ở những quả giao bóng lần hai, bạn phải nghĩ đến chuyện kết thúc luôn trong lần đầu tiên, vì như thế bạn sẽ thoải mái nghĩ đến chuyện lên lưới sau đó. Chẳng hạn, nếu Pete Sampras chơi trong các trận đôi, sẽ không bao giờ cần phải lo lắng để ý đến chuyện khuyên anh ấy phải đạt sự hiệu quả ngay trong quả giao bóng lần một bởi những quả giao bóng lần hai của anh ấy cực tốt. Nhưng một số người khác, chẳng hạn như Venus Williams, với sự chênh lệch tốc độ giữa hai cú giao bóng là khoảng 64 km/h, khi đó nên tận dụng mọi việc ở quả giao bóng lần một và cố gắng ghi điểm từ đó.

3. Khi cả hai người trong đội cùng đứng lưới:

Không đứng ngang với nhau. Tay vợt nào chịu trách nhiệm với những pha bóng chéo sân, nên đứng lùi phía sau một chút, khi đó hai người sẽ tạo nên một sự so le. Tay vợt đứng phía trước bóng sẽ là người chịu trách nhiệm với những cú đánh dọc biên. Người còn lại chịu trách nhiệm với những quả lob bóng và những cú đánh có thể rơi vào khu giữa sân hoặc chéo sân. Nếu những tay vợt đứng ngang nhau trên cùng một bên sân và khá gần lưới, những quả lốp bóng sẽ khiến bạn khó theo kịp và coi như bạn đã tạo cơ hội cho đối thủ ăn điểm khi thực hiện những pha bóng giữa và cuối sân.

Theo Tennismagazine
Bài viết hay và bổ ích thanks!!!
 
Điểm đôi: 715
Tham gia
Thích
20
#26


1. Đừng bao giờ để mắc lỗi kép:

Nếu trong đánh đơn, việc để mất điểm ở loạt giao bóng của mình là điều rất tồi tệ, thì trong đánh đôi, đó thậm chí còn là một... tội lỗi. Bởi vì thông thường, đôi vợt giao bóng bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn hẳn những người bên kia lưới.

2.Các tay vợt thường đứng so le nhau trong đánh đôi.

- Tay vợt chơi trên lưới phải rất chủ động. Có quá nhiều người đứng lưới nhưng không hoàn thành nhiệm vụ của mình mà chủ yếu phần thắng hay thua đều phụ thuộc vào người giao bóng. Điều người chơi lưới cần làm là phải có sự chuyển chỗ hợp lý, trước mỗi trận đấu. Việc làm này sẽ khiến cho các đối thủ bên kia phải mất thời gian "choáng" và xác định vị trí chính thức của bạn. phải nghĩ ngợi lăn tăn đôi chút. Những người chơi tấn công nên đứng ở giữa ô giao bóng. Như vậy, họ có thể di chuyển lên cũng như ngang rất dễ dàng. Từ đó, họ cũng có thể thoải mái chặn đứng một pha đỡ trả, đồng thời vẫn có khả năng lùi lại phía sau xử lý những pha bóng bổng. Đừng bao giờ đứng quá gần với lưới bởi khi đó, bạn sẽ không có được một góc phù hợp để cắt được các quả đánh trả của đối thủ. Và bạn cũng sẽ phải chịu bó tay với những cú lốp bóng.

- Người giao bóng nên đứng không xa quá 2 hoặc 3 bước so với điểm đánh dấu chính giữa trên vạch cuối sân. Sẽ là khá lý tưởng cho người giao bóng đứng ở một vị trí chính giữa vạch này và giới hạn đánh đôi. Một trong những quy tắc đầu tiên của việc giao bóng là tìm ra điểm yếu của đối thủ và giao bóng thẳng vào đó. Bằng việc giao bóng từ góc rộng hơn, bạn đang chơi thẳng vào sức mạnh của đối thủ mình. Bạn cũng đang buộc tay vợt chơi trên lưới phải chơi sát về phía giới hạn đánh đôi và tạo cho đối thủ rất nhiều góc để làm điều đó.

Nếu bạn có những pha giao bóng lần hai có thể tin cậy được, đừng ngại mạo hiểm với những quả giao bóng lần một. Khi đó, bạn sẽ tự tạo cho mình cơ hội giành điểm số bất ngờ hoặc thực hiện được một quả vô lê dễ dàng. Còn nếu chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối ở những quả giao bóng lần hai, bạn phải nghĩ đến chuyện kết thúc luôn trong lần đầu tiên, vì như thế bạn sẽ thoải mái nghĩ đến chuyện lên lưới sau đó. Chẳng hạn, nếu Pete Sampras chơi trong các trận đôi, sẽ không bao giờ cần phải lo lắng để ý đến chuyện khuyên anh ấy phải đạt sự hiệu quả ngay trong quả giao bóng lần một bởi những quả giao bóng lần hai của anh ấy cực tốt. Nhưng một số người khác, chẳng hạn như Venus Williams, với sự chênh lệch tốc độ giữa hai cú giao bóng là khoảng 64 km/h, khi đó nên tận dụng mọi việc ở quả giao bóng lần một và cố gắng ghi điểm từ đó.

3. Khi cả hai người trong đội cùng đứng lưới:

Không đứng ngang với nhau. Tay vợt nào chịu trách nhiệm với những pha bóng chéo sân, nên đứng lùi phía sau một chút, khi đó hai người sẽ tạo nên một sự so le. Tay vợt đứng phía trước bóng sẽ là người chịu trách nhiệm với những cú đánh dọc biên. Người còn lại chịu trách nhiệm với những quả lob bóng và những cú đánh có thể rơi vào khu giữa sân hoặc chéo sân. Nếu những tay vợt đứng ngang nhau trên cùng một bên sân và khá gần lưới, những quả lốp bóng sẽ khiến bạn khó theo kịp và coi như bạn đã tạo cơ hội cho đối thủ ăn điểm khi thực hiện những pha bóng giữa và cuối sân.

Theo Tennismagazine
Bài viết từ năm 2012 mà vẫn còn nguyên giá trị. Cảm ơn anh đã chia sẻ.
 

Đức Thịnh

Thành viên mới
Điểm đôi: 705
Tham gia
Thích
0
#27
Bài viết tuyệt vời hy vọng bạn có nhiều bài viết tốt hơn cho những Ae mới chơi như mình
 

khánh

Thành viên mới
Điểm đôi: 730
Tham gia
Thích
1
#35


1. Đừng bao giờ để mắc lỗi kép:

Nếu trong đánh đơn, việc để mất điểm ở loạt giao bóng của mình là điều rất tồi tệ, thì trong đánh đôi, đó thậm chí còn là một... tội lỗi. Bởi vì thông thường, đôi vợt giao bóng bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn hẳn những người bên kia lưới.

2.Các tay vợt thường đứng so le nhau trong đánh đôi.

- Tay vợt chơi trên lưới phải rất chủ động. Có quá nhiều người đứng lưới nhưng không hoàn thành nhiệm vụ của mình mà chủ yếu phần thắng hay thua đều phụ thuộc vào người giao bóng. Điều người chơi lưới cần làm là phải có sự chuyển chỗ hợp lý, trước mỗi trận đấu. Việc làm này sẽ khiến cho các đối thủ bên kia phải mất thời gian "choáng" và xác định vị trí chính thức của bạn. phải nghĩ ngợi lăn tăn đôi chút. Những người chơi tấn công nên đứng ở giữa ô giao bóng. Như vậy, họ có thể di chuyển lên cũng như ngang rất dễ dàng. Từ đó, họ cũng có thể thoải mái chặn đứng một pha đỡ trả, đồng thời vẫn có khả năng lùi lại phía sau xử lý những pha bóng bổng. Đừng bao giờ đứng quá gần với lưới bởi khi đó, bạn sẽ không có được một góc phù hợp để cắt được các quả đánh trả của đối thủ. Và bạn cũng sẽ phải chịu bó tay với những cú lốp bóng.

- Người giao bóng nên đứng không xa quá 2 hoặc 3 bước so với điểm đánh dấu chính giữa trên vạch cuối sân. Sẽ là khá lý tưởng cho người giao bóng đứng ở một vị trí chính giữa vạch này và giới hạn đánh đôi. Một trong những quy tắc đầu tiên của việc giao bóng là tìm ra điểm yếu của đối thủ và giao bóng thẳng vào đó. Bằng việc giao bóng từ góc rộng hơn, bạn đang chơi thẳng vào sức mạnh của đối thủ mình. Bạn cũng đang buộc tay vợt chơi trên lưới phải chơi sát về phía giới hạn đánh đôi và tạo cho đối thủ rất nhiều góc để làm điều đó.

Nếu bạn có những pha giao bóng lần hai có thể tin cậy được, đừng ngại mạo hiểm với những quả giao bóng lần một. Khi đó, bạn sẽ tự tạo cho mình cơ hội giành điểm số bất ngờ hoặc thực hiện được một quả vô lê dễ dàng. Còn nếu chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối ở những quả giao bóng lần hai, bạn phải nghĩ đến chuyện kết thúc luôn trong lần đầu tiên, vì như thế bạn sẽ thoải mái nghĩ đến chuyện lên lưới sau đó. Chẳng hạn, nếu Pete Sampras chơi trong các trận đôi, sẽ không bao giờ cần phải lo lắng để ý đến chuyện khuyên anh ấy phải đạt sự hiệu quả ngay trong quả giao bóng lần một bởi những quả giao bóng lần hai của anh ấy cực tốt. Nhưng một số người khác, chẳng hạn như Venus Williams, với sự chênh lệch tốc độ giữa hai cú giao bóng là khoảng 64 km/h, khi đó nên tận dụng mọi việc ở quả giao bóng lần một và cố gắng ghi điểm từ đó.

3. Khi cả hai người trong đội cùng đứng lưới:

Không đứng ngang với nhau. Tay vợt nào chịu trách nhiệm với những pha bóng chéo sân, nên đứng lùi phía sau một chút, khi đó hai người sẽ tạo nên một sự so le. Tay vợt đứng phía trước bóng sẽ là người chịu trách nhiệm với những cú đánh dọc biên. Người còn lại chịu trách nhiệm với những quả lob bóng và những cú đánh có thể rơi vào khu giữa sân hoặc chéo sân. Nếu những tay vợt đứng ngang nhau trên cùng một bên sân và khá gần lưới, những quả lốp bóng sẽ khiến bạn khó theo kịp và coi như bạn đã tạo cơ hội cho đối thủ ăn điểm khi thực hiện những pha bóng giữa và cuối sân.

Theo Tennismagazine
bài viết hay
 

Doãn hịp

Thành viên mới
Điểm đôi: 730
Tham gia
Thích
7
#36


1. Đừng bao giờ để mắc lỗi kép:

Nếu trong đánh đơn, việc để mất điểm ở loạt giao bóng của mình là điều rất tồi tệ, thì trong đánh đôi, đó thậm chí còn là một... tội lỗi. Bởi vì thông thường, đôi vợt giao bóng bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn hẳn những người bên kia lưới.

2.Các tay vợt thường đứng so le nhau trong đánh đôi.

- Tay vợt chơi trên lưới phải rất chủ động. Có quá nhiều người đứng lưới nhưng không hoàn thành nhiệm vụ của mình mà chủ yếu phần thắng hay thua đều phụ thuộc vào người giao bóng. Điều người chơi lưới cần làm là phải có sự chuyển chỗ hợp lý, trước mỗi trận đấu. Việc làm này sẽ khiến cho các đối thủ bên kia phải mất thời gian "choáng" và xác định vị trí chính thức của bạn. phải nghĩ ngợi lăn tăn đôi chút. Những người chơi tấn công nên đứng ở giữa ô giao bóng. Như vậy, họ có thể di chuyển lên cũng như ngang rất dễ dàng. Từ đó, họ cũng có thể thoải mái chặn đứng một pha đỡ trả, đồng thời vẫn có khả năng lùi lại phía sau xử lý những pha bóng bổng. Đừng bao giờ đứng quá gần với lưới bởi khi đó, bạn sẽ không có được một góc phù hợp để cắt được các quả đánh trả của đối thủ. Và bạn cũng sẽ phải chịu bó tay với những cú lốp bóng.

- Người giao bóng nên đứng không xa quá 2 hoặc 3 bước so với điểm đánh dấu chính giữa trên vạch cuối sân. Sẽ là khá lý tưởng cho người giao bóng đứng ở một vị trí chính giữa vạch này và giới hạn đánh đôi. Một trong những quy tắc đầu tiên của việc giao bóng là tìm ra điểm yếu của đối thủ và giao bóng thẳng vào đó. Bằng việc giao bóng từ góc rộng hơn, bạn đang chơi thẳng vào sức mạnh của đối thủ mình. Bạn cũng đang buộc tay vợt chơi trên lưới phải chơi sát về phía giới hạn đánh đôi và tạo cho đối thủ rất nhiều góc để làm điều đó.

Nếu bạn có những pha giao bóng lần hai có thể tin cậy được, đừng ngại mạo hiểm với những quả giao bóng lần một. Khi đó, bạn sẽ tự tạo cho mình cơ hội giành điểm số bất ngờ hoặc thực hiện được một quả vô lê dễ dàng. Còn nếu chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối ở những quả giao bóng lần hai, bạn phải nghĩ đến chuyện kết thúc luôn trong lần đầu tiên, vì như thế bạn sẽ thoải mái nghĩ đến chuyện lên lưới sau đó. Chẳng hạn, nếu Pete Sampras chơi trong các trận đôi, sẽ không bao giờ cần phải lo lắng để ý đến chuyện khuyên anh ấy phải đạt sự hiệu quả ngay trong quả giao bóng lần một bởi những quả giao bóng lần hai của anh ấy cực tốt. Nhưng một số người khác, chẳng hạn như Venus Williams, với sự chênh lệch tốc độ giữa hai cú giao bóng là khoảng 64 km/h, khi đó nên tận dụng mọi việc ở quả giao bóng lần một và cố gắng ghi điểm từ đó.

3. Khi cả hai người trong đội cùng đứng lưới:

Không đứng ngang với nhau. Tay vợt nào chịu trách nhiệm với những pha bóng chéo sân, nên đứng lùi phía sau một chút, khi đó hai người sẽ tạo nên một sự so le. Tay vợt đứng phía trước bóng sẽ là người chịu trách nhiệm với những cú đánh dọc biên. Người còn lại chịu trách nhiệm với những quả lob bóng và những cú đánh có thể rơi vào khu giữa sân hoặc chéo sân. Nếu những tay vợt đứng ngang nhau trên cùng một bên sân và khá gần lưới, những quả lốp bóng sẽ khiến bạn khó theo kịp và coi như bạn đã tạo cơ hội cho đối thủ ăn điểm khi thực hiện những pha bóng giữa và cuối sân.

Theo Tennismagazine
Hay lắm
 

Giang CĐY

Thành viên mới
Tham gia
Thích
7
#38


1. Đừng bao giờ để mắc lỗi kép:

Nếu trong đánh đơn, việc để mất điểm ở loạt giao bóng của mình là điều rất tồi tệ, thì trong đánh đôi, đó thậm chí còn là một... tội lỗi. Bởi vì thông thường, đôi vợt giao bóng bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn hẳn những người bên kia lưới.

2.Các tay vợt thường đứng so le nhau trong đánh đôi.

- Tay vợt chơi trên lưới phải rất chủ động. Có quá nhiều người đứng lưới nhưng không hoàn thành nhiệm vụ của mình mà chủ yếu phần thắng hay thua đều phụ thuộc vào người giao bóng. Điều người chơi lưới cần làm là phải có sự chuyển chỗ hợp lý, trước mỗi trận đấu. Việc làm này sẽ khiến cho các đối thủ bên kia phải mất thời gian "choáng" và xác định vị trí chính thức của bạn. phải nghĩ ngợi lăn tăn đôi chút. Những người chơi tấn công nên đứng ở giữa ô giao bóng. Như vậy, họ có thể di chuyển lên cũng như ngang rất dễ dàng. Từ đó, họ cũng có thể thoải mái chặn đứng một pha đỡ trả, đồng thời vẫn có khả năng lùi lại phía sau xử lý những pha bóng bổng. Đừng bao giờ đứng quá gần với lưới bởi khi đó, bạn sẽ không có được một góc phù hợp để cắt được các quả đánh trả của đối thủ. Và bạn cũng sẽ phải chịu bó tay với những cú lốp bóng.

- Người giao bóng nên đứng không xa quá 2 hoặc 3 bước so với điểm đánh dấu chính giữa trên vạch cuối sân. Sẽ là khá lý tưởng cho người giao bóng đứng ở một vị trí chính giữa vạch này và giới hạn đánh đôi. Một trong những quy tắc đầu tiên của việc giao bóng là tìm ra điểm yếu của đối thủ và giao bóng thẳng vào đó. Bằng việc giao bóng từ góc rộng hơn, bạn đang chơi thẳng vào sức mạnh của đối thủ mình. Bạn cũng đang buộc tay vợt chơi trên lưới phải chơi sát về phía giới hạn đánh đôi và tạo cho đối thủ rất nhiều góc để làm điều đó.

Nếu bạn có những pha giao bóng lần hai có thể tin cậy được, đừng ngại mạo hiểm với những quả giao bóng lần một. Khi đó, bạn sẽ tự tạo cho mình cơ hội giành điểm số bất ngờ hoặc thực hiện được một quả vô lê dễ dàng. Còn nếu chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối ở những quả giao bóng lần hai, bạn phải nghĩ đến chuyện kết thúc luôn trong lần đầu tiên, vì như thế bạn sẽ thoải mái nghĩ đến chuyện lên lưới sau đó. Chẳng hạn, nếu Pete Sampras chơi trong các trận đôi, sẽ không bao giờ cần phải lo lắng để ý đến chuyện khuyên anh ấy phải đạt sự hiệu quả ngay trong quả giao bóng lần một bởi những quả giao bóng lần hai của anh ấy cực tốt. Nhưng một số người khác, chẳng hạn như Venus Williams, với sự chênh lệch tốc độ giữa hai cú giao bóng là khoảng 64 km/h, khi đó nên tận dụng mọi việc ở quả giao bóng lần một và cố gắng ghi điểm từ đó.

3. Khi cả hai người trong đội cùng đứng lưới:

Không đứng ngang với nhau. Tay vợt nào chịu trách nhiệm với những pha bóng chéo sân, nên đứng lùi phía sau một chút, khi đó hai người sẽ tạo nên một sự so le. Tay vợt đứng phía trước bóng sẽ là người chịu trách nhiệm với những cú đánh dọc biên. Người còn lại chịu trách nhiệm với những quả lob bóng và những cú đánh có thể rơi vào khu giữa sân hoặc chéo sân. Nếu những tay vợt đứng ngang nhau trên cùng một bên sân và khá gần lưới, những quả lốp bóng sẽ khiến bạn khó theo kịp và coi như bạn đã tạo cơ hội cho đối thủ ăn điểm khi thực hiện những pha bóng giữa và cuối sân.

Theo Tennismagazine
hay
 
Loading...
Top